Trên đường trở lại bãi đỗ xe, Eiji Okamoto ɡіậᴛ mình, cảm nhận thấy có gì đó ở đằng sau lưng mình. Ông qu.ay lại và vô cùng sửng sốt khi trông thấy một con dê có ngoại hình khác lạ đứng c.ách ông khoảng 30 m.ét.
Eiji Okamoto, 80 tuổi đang trong chuyến đi thăm thú cảnh thiên nhiên ngoạn mục ở Yanaizu Kokuzoson, vùng ngoại ô thành phố Ishinomaki.
Okamoto đã chụp lại ngay khoảnh khắc đặc biệt nhưng mãi đến khi về Nh.à, ngắm kỹ bức ảnh, ông mới nhận ra đó là một con dê núi có 4 mắt với màu lông không bình thường.
Ông đã đến Trung tâm Quản lý và Bảo tồn Động vật hoang dã Tohoku, thành phố Sendai để thông báo về khám phá mới của mình.
Soharu Uno, nhân viên của Trung tâm Quản lý và Bảo tồn Động vật hoang dã Tohoku giải thích rằng con vật mà Okamoto chụp được là loài dê núi Nhật Bản, có thể tìm thấy ở nhiều nơi trên cả nước. Thứ mà ông Okamoto nhầm là cặp mắt thứ hai của dê núi chính là tuyến đệm ph.át triển ở dưới mắt.
Tuyến đệm có ở tất cả các con dê núi, thông thường nó sẽ cọ xát tuyến này vào đá, cây cối để tіếᴛ ra dịch giúp dê Ɖάпʜ dấu lãnh thổ. Nhưng không rõ vì lý do nào đó, tuyết dưới mắt của con dê này bị sưng lên, sáng bóng trông như một cặp mắt thứ hai.
Soharu Uno nhấn mạnh rằng: “Hiếm khi con người bắt gặp cá thể dê núi có tuyến đệm dưới mắt ph.át triển vượt trội và có thể thấy rõ như vậy”.
Khi bức ảnh về dê núi của Okamoto đăng tải trên mạng xã hội Nhật Bản, rất nhiều cư dân mạng đã bình luận bày tỏ sự ngạc nhiên vì chưa từng dê núi bốn mắt ngoài tự nhiên. “Tôi sẽ rất sợ hãi nếu thấy chúng ngoài đời thực” , “Có thể chú nai mà Hoàng tử Ashitaka cưỡi trong anime Princess Mononoke lấy ý tưởng từ con vật này” …
Dê núi Nhật Bản thường sống tại vùng núi có độ cao từ 600 m.ét đến 1000 m.ét ở các khu vực đảo Honshu, Kyushu và Shikoku. Chúng sống đơn lẻ hoặc thành từng nhóm nhỏ và có khả năng di chuyển rất khéo léo trên các sườn núi, dốc đá.
Dê núi Nhật Bản hoạt động hàng ngày và ĸіếм ăn vào sáng sớm và chiều muộn.Thức ăn chính là cỏ, chồi cây, lá cây và cành cây. Những loài động vật như dê núi không có ngu.y cơ tuyệt chủng, nhưng chúng được coi là biểu tượng quốc gia và vì vậy, chúng được bảo vệ trong các khu bảo tồn.